Ḥa thượng Thích Minh Châu - nguyên Viện trưởng Đại học Vạn Hạnh, nguyên Viện trưởng sáng lập Học viện Phật giáo Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, nguyên đại biểu Quốc hội từ khóa VII đến khóa X, đă viên tịch vào lúc 9g5 ngày 1/9/2012 tại thiền viện Vạn Hạnh (750 Nguyễn Kiệm, Q.Phú Nhuận, TP.HCM) hưởng thọ 94 tuổi.
Ḥa thượng Thích Minh Châu - Nhà giáo dục Phật giáo lỗi lạc
Ḥa
thượng Thích Minh Châu - nguyên Viện trưởng Đại học Vạn Hạnh, nguyên
Viện trưởng sáng lập Học viện Phật giáo Việt Nam, nguyên Viện trưởng
Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, nguyên đại biểu Quốc hội từ khóa VII
đến khóa X, đă viên tịch vào lúc 9g5 ngày 1/9/2012 tại thiền viện Vạn
Hạnh (750 Nguyễn Kiệm, Q.Phú Nhuận, TP.HCM) hưởng thọ 94 tuổi.
Tổng thống Ấn Độ đích thân trao bằng tiến sĩ cho Ḥa thượng Thích Minh Châu
Ḥa
thượng Thích Minh Châu tên thật là Đinh Văn Nam, là con trai thứ tư
trong một gia đ́nh khoa bảng. Cha là ông Đinh Văn Chấp, đỗ Tiến sĩ khoa
Quư Sửu (Duy Tân năm thứ bảy) lúc mới 21 tuổi. Mẹ là bà Lê Thị Đạt, một
người phụ nữ miền Trung chịu thương chịu khó, chuyên tâm chăm sóc chồng
con. Nguyên quán gia đ́nh ở làng Kim Khê, xă Nghi Long, huyện Nghi Xuân,
tỉnh Nghệ An. Thuở thiếu thời, theo nếp nhà, Ḥa thượng có điều kiện
học hành, đỗ bằng cao đẳng tiểu học Đông Dương (1939), rồi tú tài toàn
phần tại Trường Khải Định (tiền thân của Trường Quốc Học Huế - 1940),
sau đó được bổ nhiệm làm thư kư Ṭa Khâm sứ tại Thừa Thiên. Nhận thức về
sự bất công xă hội, cậu thanh niên Đinh Văn Nam đă thôi việc, dồn tâm
lực cho phong trào chấn hưng Phật giáo do các vị cao tăng và trí thức ở
cố đô Huế khởi xướng và trở thành hạt nhân ṇng cốt cho phong trào này.
Sau đó, người thanh niên đầy nhiệt huyết với các phong trào giáo dục
thanh thiếu niên theo tinh thần Phật giáo dấn thân quyết định xuống tóc
xuất gia tại chùa Tường Vân (Huế). Sau
khi xuất gia, vị thầy trẻ Thích Minh Châu được chọn xuất dương du học
tại Sri Lanka, sau đó sang Ấn Độ và bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ Phật
học tại Đại học Phật giáo nổi tiếng thế giới Nalanda (1961), được mời
giảng dạy tại Đại học Bihar.
Ḥa thượng Thích Minh Châu trở về quê hương sau khi du học
Tuy
nhiên, nỗi trăn trở quê nhà đă thôi thúc vị tu sĩ trí thức này sớm trở
lại quê hương để phục vụ. Thầy được bổ nhiệm nhiều chức vụ quan trọng
của Phật giáo, trong đó phải kể đến vai tṛ Viện trưởng Đại học Vạn Hạnh
(1965 - 1975). Bền bỉ và cần mẫn, dù công tác rất bận rộn, nhưng Ḥa thượng vẫn âm thầm dịch các kinh điển Phật
giáo nguyên thủy bằng ngôn ngữ Pali sang tiếng Việt, biên soạn hơn 30
đầu sách chuyên ngành, tham gia các diễn đàn quốc tế về Phật giáo và ḥa
b́nh… V́ thế, nhiều người nhận xét, Ḥa thượng là một nhà giáo dục Phật
giáo lỗi lạc của Việt Nam ở thế kỷ XX. Những công tŕnh dịch thuật,
biên soạn của Ḥa thượng đă góp phần rất quan trọng trong việc xây dựng
nhận thức Phật học giản dị, trong sáng và nguyên thủy.
Hơn
hết, ấn tượng mà Ḥa thượng Thích Minh Châu để lại măi trong ḷng nhiều
thế hệ, đó là vị thầy kiệm lời nhưng thường trực nụ cười trong giao
tiếp, khiến bất cứ ai có duyên tiếp xúc đều cảm nhận sự gần gũi và ấm
ḷng.
theo Hoàng Độ (PN)
Cáo phó: Đại lăo Ḥa Thượng thượng Minh hạ Châu viên tịch 8g sáng 16/7 ÂL-1/9/2012
* Phó Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam - Đại lăo Ḥa Thượng thượng Minh hạ Châu viên tịch 8g sáng 16/7 ÂL-1/9/2012 Nhâm Th́n
Vô cùng thương tiếc chia buồn cùng môn đồ pháp quyến
Đại lăo ḥa thượng thượng MINH hạ CHÂU
Thế danh: Đinh Văn Nam
Hưởng thượng thọ 93 tuổi
- Nguyên Tổng vụ trưởng Tổng vụ Văn hóa-Giáo dục GHPGVNTN - Nguyên Viện trưởng Viện Đại học Vạn Hạnh - Nguyên Phó Chủ tịch Thường trực GHPGVN - Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - Nguyên Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh - Đương kim Phó Pháp chủ GHPGVN - Trú tŕ Tổ đ́nh Tường Vân – Thừa Thiên, Huế - Viện chủ Thiền viện Vạn Hạnh – TP. Hồ Chí Minh
Đă thu thần thị tịch vào lúc 8h sáng ngày 16/7 Nhâm Th́n (nhằm ngày 01/09/2012).
Kính
nguyện giác linh Ḥa Thượng cao đăng Phật quốc và sớm hội nhập Ta bà để
tiếp tục sứ mạng truyền đăng Phật pháp, phổ độ chúng sanh.
TM. Ban Biên tập Người Áo Lam Tuệ Minh Lư Minh Triết
Trang
Người Áo Lam sẽ báo tin thường trực đến quư Chư Tôn Thiền Đức Tăng Ni,
Phật tử các giới, thân hữu, lam viên Việt Nam, trên thế giới về bản tin
và h́nh ảnh đại tang lễ Cố Ḥa Thượng.
ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ CỐ ĐẠI LĂO H̉A THƯỢNG thượng MINH hạ CHÂU
Ḥa
Thượng Thích Minh Châu sinh năm 1920 tại Quảng Nam. Xuất gia năm 1946
với Ḥa Thượng Thích Tịnh Khiết tại chùa Tường Vân, Huế . Từ năm 1952
đến năm 1961, Ḥa Thượng xuất dương du học và đậu bằng Tiến sĩ Phật Học
với luận án "So sánh Tạng Pàli Trung Bộ Kinh với Tạng Hán A Hàm" (The
Chinese Madhyama Agama and the Pàli Majjhima Nikàya a comparative Study)
tại Đại Học Phật Giáo Nalanda, Ấn Độ.
Từ
ngày 18-23/5/1996 HT.Thích Minh Châu, Phó CT kiêm Tổng thư kư GHPGVN,
Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, Hiệu trưởng trường
CCPHVN... đă lên đường đến Thái Lan để nhận bằng Tiến Sĩ Phật Học Danh
Dự (Honarary Doctorate Degree in Buddhist studies) tại Đại Học Phật Giáo
Mahachulalongkornrajvidyalaya, Thủ đô Bangkok, Thái lan.
Đại
Học Mahachulalongkornrajvidyalaya đă nhất trí phong tặng danh hiệu Tiến
Sĩ Phật Học Danh Dự cho Ḥa Thượng trong dịp lễ cấp phát văn bằng được
tổ chức dưới sự chứng minh của Ḥa Thượng Tăng Thống Phật Giáo Thái Lan,
để tuyên dương công đức phiên dịch năm bộ Kinh Tạng Nikàya ra tiếng
Việt, gồm Trường Bộ Kinh(Digha Nikàya); Trung Bộ Kinh (Majjhima Nikàya); Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta Nikàya); Tăng Chi Bộ Kinh(Anguttara Nikàya) và Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikàya).
Ḥa
Thượng Thích Minh Châu sinh năm 1920 tại Quảng Nam. Xuất gia năm 1946
với Ḥa Thượng Thích Tịnh Khiết tại chùa Tường Vân, Huế . Từ năm 1952
đến năm 1961, Ḥa Thượng xuất dương du học và đậu bằng Tiến sĩ Phật Học
với luận án "So sánh Tạng Pàli Trung Bộ Kinh với Tạng Hán A Hàm" (The
Chinese Madhyama Agama and the Pàli Majjhima Nikàya a comparative Study)
tại Đại Học Phật Giáo Nalanda, Ấn Độ.
Từ
năm 1964 đến năm 1975, sau 14 năm du học ở nước ngoài, Ḥa Thượng trở
lại quê nhà và giữ chức vụ Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh, chuyên lo
sự nghiệp giáo dục và phiên dịch Kinh Tạng Pàli, hầu đóng góp tích cực
vào công cuộc đào tạo Tăng tài cho PGVN.
Năm
1976, Ḥa Thượng thành lập Viện Phật Học Vạn Hạnh. Năm 1979, Ḥa Thượng
tham gia vận động thốn nhất và thành lập GHPGVN. Năm 1981,Ḥa Thượng
làm Hiệu trưởng Trường CCPHVN, cơ sở I tại Hà Nội. Năm 1984, Ḥa Thượng
mở Trường CCPHVN, cơ sở II tại TP.HCM. Năm 1989, Ḥa Thượng thành lập và
làm Viện Trưởng Viện Nghiên Cứu Phật Học VN và Hội Đồng Phiên Dịch Đại
Tạng Kinh VN.
Dù
bận rộn nhiều công tác Phật sự Giáo hội và giáo dục Tăng Ni nhưng Ḥa
Thượng vẫn dành thời gian nhất định để dịch thuật và biên soạn kinh sách
để truyền bá lời Phật dạy . Tính đến nay có trên 30 tác phẩm do Ḥa
Thượng dịch và biên soạn, các tác phẩm và dịch phẩm chính gồm có:
Những dịch phẩm, Kinh Tạng Pàli:
Kinh Trung Bộ
Kinh Tăng Chi Bộ
Kinh Tiểu Bộ
Kinh Trường Bộ
Kinh Tương Ưng Bộ a. Kinh Pháp Cú b. Kinh Phật Tự Thuyết c. Kinh Phật Thuyết Như Vậy d. Kinh Tập e. Trưởng Lăo Tăng Kệ f. Trưởng Lăo Ni Kệ g. Bổn Sanh (2 tập)
Dịch từ Abhidhamma: Thắng Pháp Tập Yếu Luận ( Abhidhamma Atthasangaha)
Tác phẩm sáng tác:
Phật Pháp (đồng tác giả)
Đường về xứ Phật ( đồng tác giả)
Những ngày và những lời dạy cuối cùng của Đức Phật
Đại Thừa và sự liên hệ với Tiểu Thừa
Sách dạy Pàli (3 tập)
Chữ hiếu trong Đạo Phật
Hành Thiền
Lịch sử Đức Phật Thích Ca
Hăy tự ḿnh thắp đuốc lên mà đi
Chánh Pháp và hạnh phúc
Tiếng Anh:
H'suan T'sang, The Pilgrim and Scholar (Huyền Trang, Nhà Chiêm bái và Học giả - NS Thích Nữ Trí Hải dịch Việt)
Fa-Hsien, the Unassuming Pilgrim (Pháp Hiển, Nhà Chiêm bái khiêm tốn - NS Thích Nữ Trí Hải dịch Việt)
Milindapanha and Nàgasenabhikhusùtra - A Comparative Study
The Chinese Madhyama Àgama and the Pàli Mahjjhima Nikàya - A Comparative Study (Luận án Tiến sĩ Phật học).
Some Teachings of Lord Buddha on Peace Harmony and Humandignity
Tác phẩm chưa in:
Dàn bài Kinh Trung Bộ
Toát yếu Trường Bộ Kinh
Toát yếu Trung Bộ Kinh........
Trên
đường phát triển nền Phật học VN, Ḥa Thượng luôn chủ trương truyền bá
tư tưởng Phật học của ba bộ phái Phật Giáo lớn: Thượng Tọa Bộ, Nhất
Thiết Hữu Bộ và Đại Thừa, và thường nghĩ đến phần giáo lư Phật Giáo căn
bản chung cho các bộ phái để thiết lập cơ sở thống nhất về mặt tư tưởng
Phật học. ..............